forked from learnlatex/learnlatex.github.io
-
Notifications
You must be signed in to change notification settings - Fork 1
Commit
This commit does not belong to any branch on this repository, and may belong to a fork outside of the repository.
trivloat as reported in Isuue learnlatex#66
- Loading branch information
1 parent
bd90fbf
commit a57bab5
Showing
3 changed files
with
231 additions
and
1 deletion.
There are no files selected for viewing
This file contains bidirectional Unicode text that may be interpreted or compiled differently than what appears below. To review, open the file in an editor that reveals hidden Unicode characters.
Learn more about bidirectional Unicode characters
This file contains bidirectional Unicode text that may be interpreted or compiled differently than what appears below. To review, open the file in an editor that reveals hidden Unicode characters.
Learn more about bidirectional Unicode characters
Original file line number | Diff line number | Diff line change |
---|---|---|
@@ -1,4 +1,120 @@ | ||
--- | ||
title: "More on: Including graphics and making things 'float' (Portuguese)" | ||
--- | ||
<<<<<<< HEAD | ||
Translation to be added _after_ English text completed. | ||
======= | ||
|
||
## Nomeando arquivos de gráficos | ||
|
||
O LaTeX funciona em muitas plataformas então nomes de arquivos merecem certa | ||
atenção. O mais seguro é dar nomes simples aos seus arquivos, em especial sem | ||
espaços. Por exemplo, se quiser organizar seu arquivos mantendo todos os | ||
gráficos em uma subpasta, então algo como | ||
`\includegraphics[width=30pt]{pix/mom.png}` | ||
é portável e à prova de problemas futuros. | ||
|
||
Espaços em nomes de arquivos são tradicionalmente problemáticos, mas são | ||
geralmente suportados. No entanto, se você tem espaços no nome de um arquivo e | ||
estiver tendo problemas, você pode tentar remover os espaços como um primeiro | ||
passo. | ||
|
||
O suporte a caracteres especiais é um pouco variável; há problemas com alguns | ||
sistemas, particularmente no Windows. Se estiver encontrando problemas com | ||
caracteres especiais em nomes de arquivos, tente usar apenas caracteres ASCII | ||
para ver se funciona. | ||
|
||
## Armazenando gráficos em uma subpasta | ||
|
||
Uma forma comum de organizar arquivos é colocar todos os gráficos em uma | ||
subpasta. Você pode então incluir o caminho relativo, como mostrado acima; | ||
perceba que o caractere `/` é usado para separar partes do caminho, _mesmo no | ||
Windows_. | ||
|
||
Se você tem muitas imagens, você pode querer configurar as subpastas de antemão. | ||
Isso pode ser feito usando o comando `\graphicspath`, que precisa de um item | ||
entre chaves para cada subpasta. Por exemplo, para incluir ambos os diretórios | ||
`figs` e `pics`, teríamos: | ||
|
||
<!-- {% raw %} --> | ||
```latex | ||
\graphicspath{{figs/}{pics/}} | ||
``` | ||
<!-- {% endraw %} --> | ||
|
||
Note a necessidade de um `/` ao final de cada item. | ||
|
||
## Criando gráficos | ||
|
||
Como já foi discutido, é fácil usar gráficos de várias fontes, incluindo | ||
plotagens de programas científicos. Quando o fizer, você provavelmente vai | ||
querer salvar como um PDF se possível, já que é um formato vetorial. Se você | ||
precisar de uma imagem raster, opte por uma resolução alta. Você pode fazer | ||
gráficos manuais que incluem partes de código LaTeX usando o | ||
[Inkscape](https://inkscape.org/). Uma alternatica que extende as técnicas de | ||
desenho para três dimensões é o | ||
[Asymptote](https://www.ctan.org/pkg/asymptote). Estes dois produzem arquivos | ||
que você pode incluir em seu documento. | ||
|
||
Você também pode criar gráficos como desenhos que são especialmente feitos para | ||
o LaTeX, com altíssima precisão, assim como equações e rótulos que combinam com | ||
o seu documento. Você pode desenhar gráficos diretamente no seu documento, que | ||
é conveniente à custa de documentos mais complexos com exigências maiores, | ||
usando o [Ti*k*Z](https://ctan.org/pkg/pgf). Uma alternativa é o | ||
[PSTricks](https://ctan.org/pkg/pstricks-base). | ||
|
||
## Controlando _floats_ | ||
|
||
A forma como o LaTeX controla _floats_ é complexa. A exigência mais comum é ter | ||
a figura colocada no PDF exatamente onde ela está no código fonte. O pacote | ||
`float` faz isso: | ||
|
||
```latex | ||
\documentclass{article} | ||
\usepackage{graphicx} | ||
\usepackage{lipsum} % texto de enchimento | ||
\usepackage{float} | ||
\begin{document} | ||
\lipsum[1-7] | ||
\begin{figure}[H] | ||
\centering | ||
\includegraphics[width=0.5\textwidth]{example-image} | ||
\caption{Uma imagem de exemplo} | ||
\end{figure} | ||
\lipsum[8-15] | ||
\end{document} | ||
``` | ||
|
||
Note a opção `H`, que coloca a figura 'absolutamente aqui'. No entanto não é | ||
recomendado usar `H` pois ele pode criar grandes espaços em branco no seu | ||
documento. | ||
|
||
## Outros tipos de _float_ | ||
|
||
[Em breve veremos](pt/lesson-08) que podemos colocar tabelas em _floats_; elas | ||
vão em um ambiente `table`. No entanto não temos que _necessariamente_ colocar | ||
figuras no ambiente `figure` nem tabelas no ambiente `table`; isto é apenas | ||
convenção. | ||
|
||
Você pode querer outros tipos de ambientes flutuantes (_floats_); cada tipo é | ||
inserido independentemente. Você pode fazer isso usando o pacote | ||
[`trivfloat`](https://ctan.org/pkg/trivfloat). Ele fornece um único comando, | ||
`\trivfloat`, para fazer novos tipos de _floats_. | ||
|
||
```latex | ||
\documentclass{article} | ||
\usepackage{graphicx} | ||
\usepackage{lipsum} % texto de enchimento | ||
\usepackage{trivfloat} | ||
\trivfloat{image} | ||
\begin{document} | ||
\begin{image} | ||
\centering | ||
\includegraphics[width=0.5\textwidth]{example-image} | ||
\caption{Uma imagem de exemplo} | ||
\end{image} | ||
\end{document} | ||
``` | ||
>>>>>>> acecd968... trivloat as reported in Isuue #66 |
This file contains bidirectional Unicode text that may be interpreted or compiled differently than what appears below. To review, open the file in an editor that reveals hidden Unicode characters.
Learn more about bidirectional Unicode characters
Original file line number | Diff line number | Diff line change |
---|---|---|
@@ -0,0 +1,114 @@ | ||
--- | ||
title: "Bổ sung: Thêm hình ảnh và làm cho các hình linh động" | ||
--- | ||
|
||
## Đặt tên tệp ảnh | ||
|
||
LaTeX hoạt động trên nhiều hệ điều hành nên các tên tệp nên được chú ý. Cách làm | ||
an toàn nhất là đặt tên các tệp đơn giản thôi: chỉ gồm các ký tự trong bảng chữ | ||
cái tiếng Anh, đồng thời không có khoảng trống (dấu cách). Ví dụ, nếu bạn muốn | ||
cho các ảnh vào một thư mục con, một thứ kiểu như | ||
`\includegraphics[width=30pt]{pix/mom.png}` là một cách làm an toàn. | ||
|
||
Các ký tự trống trong tên tệp thường gây nhiều khó khăn cho máy tính, nhưng hiện | ||
tại nó cũng đã được hỗ trợ tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, nếu bạn có dấu cách | ||
trong tên tệp và bạn gặp phải một số vấn đề, đầu tiên bạn nên bỏ các ký tự trống | ||
đó đi. | ||
|
||
Việc dùng các ký tự có dấu (như á, ồ, v.v...) không thật sự được hỗ trợ nhiều, | ||
có nhiều vấn đề với một số hệ điều hành, đặc biệt là Windows. Nếu bạn có vấn đề | ||
với các ký tự có dấu, thử thay bằng các ký tự ASCII để thử. | ||
|
||
## Lưu trữ các ảnh trong một thư mục con | ||
|
||
Một cách thông dụng để sắp xếp các tệp đó là đưa toàn bộ hình ảnh vào một thư | ||
mục con. Sau đó bạn có thể dùng đường dẫn đến thư mục đó như ví dụ ở trên, chú ý | ||
rằng ký tự `/` được dùng để phân biệt các phần của đường dẫn | ||
_kể cả trên Windows_. | ||
|
||
Nếu bạn có nhiều hình vẽ, bạn có thể cần phải thiết lập thư mục con ngay từ đầu. | ||
Điều này có thể được thực hiện bằng `\graphicspath`. Các thư mục con sẽ được đưa | ||
vào trong cặp ngoặc và được viết như một "mảng" trong đối số của | ||
`\graphicspath`. Ví dụ, để thêm các thư mục con `figs` và `pics`, ta làm như | ||
sau: | ||
|
||
<!-- {% raw %} --> | ||
```latex | ||
\graphicspath{{figs/}{pics/}} | ||
``` | ||
<!-- {% endraw %} --> | ||
|
||
Chú ý ký tự `/` ở đuôi mỗi thư mục con! | ||
|
||
## Vẽ hình | ||
|
||
Như đã thảo luận ở trên, LaTeX dễ dàng sử dụng hình ảnh từ hầu hết các nguồn, kể | ||
cả các đồ thị từ những phần mềm khoa học. Khi bạn thêm các hình như vậy, bạn nên | ||
lưu các đồ thị dưới định dạng PDF nếu có thể, vì đây là một định dạng vector | ||
(không bị "vỡ ảnh" khi phóng to – khác với định dạng bitmap của JPG hay | ||
PNG sẽ làm vỡ ảnh khi phóng to). Nếu bạn cần tạo ra tệp theo định dạng bitmap, | ||
hãy làm cho độ phân giải ảnh cao nhất có thể. Bạn có thể tạo ra các hình mà có | ||
cả một số tính năng của TeX với [Inkscape](https://inkscape.org). Nếu bạn cần vẽ | ||
hình trên không gian ba chiều, bạn có thể dùng | ||
[Asymptote](https://ctan.org/pkg/asymptote). Hai công cụ này có thể xuất ra | ||
các tệp mà bạn có thể thêm vào văn bản của mình. | ||
|
||
Bạn cũng có thể tạo ra những hình vẽ trực tiếp trong LaTeX với độ chính xác cao. | ||
Điều này tương đối tiện lợi dù văn bản sẽ trở nên phức tạp hơn một chút, bằng | ||
việc sử dụng [Ti*k*Z](https://ctan.org/pkg/pgf) hay | ||
[PSTricks](https://ctan.org/pkg/pstricks-base). | ||
|
||
## Đặt vị trí cho các phần linh động | ||
|
||
Việc đặt vị trí cho các phần linh động trong LaTeX tương đối phức tạp. Nhiều | ||
người có thể muốn đặt hình vẽ ngay tại vị trí mà nó được đặt trong mã nguồn. | ||
Gói `float` có thể được dùng để làm việc đó. | ||
|
||
```latex | ||
\documentclass{article} | ||
\usepackage{graphicx} | ||
\usepackage{lipsum} | ||
\usepackage{float} | ||
\begin{document} | ||
\lipsum[1-7] | ||
\begin{figure}[H] | ||
\centering | ||
\includegraphics[width=0.5\textwidth]{example-image} | ||
\caption{An example image} | ||
\end{figure} | ||
\lipsum[8-15] | ||
\end{document} | ||
``` | ||
|
||
Chú ý lựa chọn `H` (*absolutely* **H**ere – _bắt buộc_ tại vị trí hiện | ||
tại). Tuy nhiên thông thường ta không nên dùng `H`, vì nó có thể gây ra nhiều | ||
khoảng trống thừa trong văn bản. | ||
|
||
## Những loại thành phần linh động khác | ||
|
||
Trong [bài sau](lesson-08), ta sẽ thấy rằng ta không thể cho bảng vào môi trường | ||
`figure` được, chúng cần được đưa vào môi trường `table`. Tuy nhiên, ta không | ||
_bắt buộc_ phải đưa hình ảnh vào `figure` hay đưa bảng vào `table` – ta | ||
chỉ nên làm vậy thôi. | ||
|
||
Ta cũng có thể cần nhiều loại môi trường linh động khác, mỗi loại được thêm vào | ||
một cách độc lập. Ta có thể làm vậy bằng việc sử dụng gói | ||
[`trivfloat`](https://ctan.org/pkg/trivfloat). Gói này cung cấp lệnh `\trivfloat` | ||
để ta định nghĩa những kiểu môi trường linh động mới. | ||
|
||
```latex | ||
\documentclass{article} | ||
\usepackage{graphicx} | ||
\usepackage{lipsum} | ||
\usepackage{trivfloat} | ||
\trivfloat{image} | ||
\begin{document} | ||
\begin{image} | ||
\centering | ||
\includegraphics[width=0.5\textwidth]{example-image} | ||
\caption{An example image} | ||
\end{image} | ||
\end{document} | ||
``` |